Thư viện số và công nghệ thư viện
Chuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Bàn về khái niệm “Tài liệu quý hiếm”
Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau được đưa ra khi đề cập tới vấn đề tài liệu quý hiếm. Tác giả bài viết đã mạnh dạn đưa ra một số phân tích để góp thêm lời bàn về khái niệm: Thế nào là Tài liệu quý hiếm?
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Quy trình công việc cho dự án số hóa tài liệu viết tay
Xem toàn văn Guidelines for digitization of manuscripts
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Quy trình công việc cho một dự án số hoá
Ngày càng nhiều các cơ quan mong muốn chuyển đổi nội dung truyền thống của mình sang định dạng số. Trong các dự án như vậy, giai đoạn số hóa và tạo lập siêu dữ liệu thường diễn ra không đồng thời. Bài báo này nhận dạng tầm quan trọng của sự kiểm tra chéo thường xuyên cả hai giai đoạn này. Chúng tôi đề nghị một quy trình số hóa theo một quy trình thống nhất, và một cách thực hành kỹ thuật để tự động hóa nó.
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Hiểu siêu dữ liệu và mục đích của nó
Thế giới công nghệ thông tin đang bàn luận ngày càng nhiều về siêu dữ liệu. Bài báo sau đây giúp độc giả hiểu hơn về siêu dữ liệu và ý nghĩa của nó đối với thư viện.
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Số hóa tài liệu xuyên Đông Dương
Hàng nghìn trang tài liệu bằng tiếng Pháp tại ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia từ thời Pháp thuộc đang được số hóa bằng một dự án lên đến 1,5 triệu Euro. Những tư liệu quý giá trên tất cả các lĩnh vực địa lý, lịch sử, dân tộc học, xã hội học… ở tình trạng gần như “độc bản” và có thể biến mất lúc nào lại có cơ hội đến với công chúng và các nhà nghiên cứu từ phương tiện số hoá.
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
CNTT trong bảo quản, khai thác tài liệu lưu trữ
Hiện nay, sự phát triển nhanh chóng của kỹ thuật công nghệ thông tin đã hỗ trợ đắc lực cho nhu cầu truyền tin và khai thác thông tin dữ liệu của nhân loại. Trong đó, hệ thống thông tin điện tử Intenet được mọi người quan tâm sử dụng nhiều nhất nhờ tính thông dụng trong việc giao tiếp, tìm kiếm và đọc thông tin bằng tính năng ưu việt của các phần mềm ứng dụng về quản lý, số hóa tài liệu.
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Đưa sách giấy vào thiết bị điện tử
Thiết bị của HP có màn hình cảm ứng để người sử dụng ra lệnh bằng cách chỉ tay trực tiếp lên màn hình khi đọc. Nội dung sách sẽ được nạp qua cổng USB trên máy tính.
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Số hóa kiến thức nhân loại
Từ xưa, con người đã muốn thu thập thông tin để xây dựng một thư viện chung trong đó chứa đựng mọi tri thức loài người. Người ta từng xây dựng một thư viện khổng lồ ở Alexandria vào năm 300 TCN (với khoảng nửa triệu đầu sách, chiếm từ 30% đến 70% tổng số sách bấy giờ). Thế nhưng, cùng với sự bùng nổ thông tin, việc lưu trữ tất cả đầu sách vào một nơi là điều không thể. Việc xây dựng một thư viện như thế chỉ là một giấc mơ hoang đường, cho đến thế kỷ 21…
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Số hoá “kho báu quốc gia” của Trung Quốc
Bộ sưu tập các tác phẩm nghệ thuật và đồ tạc tác cổ của Trung Quốc có giá trị nhất trên thế giới sẽ được số hoá ở Đài Loan sau những nỗ lực vượt qua giới hạn về mặt vật lý của những người quản lý bảo tàng và những giám đốc công nghệ.
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Lợi ích số hoá đối với Thư viện
Hiện trạng Hiện có hơn 117.000 thư viện trên toàn nước Mỹ. Ngoài gần 10.000 thư viện công cộng ra, thì có hàng nghìn thư viện các trường đại học và cao đẳng, bệnh viện, các công ty luật, doanh nghiệp, lực lượng vũ trang, và có nhiều hơn thế nữa.
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Lợi ích số hoá đối với Chính phủ
Dịch vụ số hóa Kirtas đã được GSA phê chuẩn (US General Services Administration) Hiện trạng Ở mỗi cấp chính quyền trung ương hay địa phương, văn bản hồ sơ từ các đơn vị hành chính, ủy ban, bộ, ngành sẽ tập hợp lại và bảo quản dưới dạng tài liệu đóng tập. Hiển nhiên là sau vài thập kỷ, lượng tài liệu này đã biến thành cả núi thông tin được biên mục bằng tay. Bất hạnh thay các biểu ghi thư mục này lại thường xuyên thay đổi theo sự thay đổi của những người quản lý khác nhau. Điều này gây lên sự thiếu đồng nhất và đem lại cho người tra cứu những khó khăn còn hơn cả tìm đường trên bản đồ.
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Lợi ích số hoá đối với Công ty
Hiện trạng Ngày nay trong nền kinh tế toàn cầu, mỗi ngành kinh doanh đều phải chịu áp lực mạnh mẽ của việc giảm bớt chi phí, gia tăng năng suất và nâng cao vốn tri thức trở thành một nguồn tài nguyên chiến lược. Khai thác nguồn tri thức này đòi hỏi phải tổ chức thông tin, kinh nghiệm và thành công đã qua để giải quyết những vấn đề và thực hành khác nhau theo một cách làm việc thông minh và hiệu quả hơn trong tương lai. Kết quả kinh doanh cuối cùng đó là các doanh nghiệp phải biết chuyển dịch nhiều hơn nữa vào sự làm việc cộng tác và chia sẻ nguồn lực.
Đọc tiếp