Chuyên đề
Chuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Số hoá “kho báu quốc gia” của Trung Quốc
Bộ sưu tập các tác phẩm nghệ thuật và đồ tạc tác cổ của Trung Quốc có giá trị nhất trên thế giới sẽ được số hoá ở Đài Loan sau những nỗ lực vượt qua giới hạn về mặt vật lý của những người quản lý bảo tàng và những giám đốc công nghệ.
Đọc tiếpChuyên đề Vấn đề bản quyền
Google buộc luật bản quyền phải thay đổi?
Tháng 12.2004, Google công bố một dự án mang tên Google Book, với tham vọng vươn tới thư viện của các trường đại học hàng đầu để scan và số hoá tất cả những tri thức chứa đựng trong những cuốn sách ở đó và đưa lên mạng. Dự án này hứa hẹn sẽ làm cho mọi cuốn sách in được truy cập như là một website bình thường…
Đọc tiếpChuyên đề Truy cập mở
Truy cập mở
Dịch vụ Open Access đem đến cho người dùng khả năng truy cập miễn phí các nguồn tài nguyên điện tử trên thế giới, bao gồm tạp chí, sách điện tử, cơ sở dữ liệu,… Tại đây chúng tôi tập hợp một số nguồn cung cấp hữu ích để bạn đọc tham khảo. Cổng chủ đề Tạp chí điện tử Sách điện tử
Đọc tiếpChuyên đề Truy cập mở
Cổng chủ đề
Cơ sở dữ liệu toàn văn của Trung tâm thông tin khoa học công nghệ Quốc gia http://vst.vista.gov.vn/home http://vst.vista.gov.vn/home/fulltext_database_view
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Lợi ích số hoá đối với Thư viện
Hiện trạng Hiện có hơn 117.000 thư viện trên toàn nước Mỹ. Ngoài gần 10.000 thư viện công cộng ra, thì có hàng nghìn thư viện các trường đại học và cao đẳng, bệnh viện, các công ty luật, doanh nghiệp, lực lượng vũ trang, và có nhiều hơn thế nữa.
Đọc tiếpChuyên đề Truy cập mở
Tạp chí điện tử
Tạp chí Khoa học Việt Nam trực tuyến (Vietnam Journals Online – VJOL) là một cơ sở dữ liệu các tạp chí khoa học Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực khoa học. http://www.vjol.info
Đọc tiếpChuyên đề Truy cập mở
Sách điện tử
Thư viện giáo trình điện tử của Bộ giáo dục http://ebook.edu.net.vn
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Lợi ích số hoá đối với Chính phủ
Dịch vụ số hóa Kirtas đã được GSA phê chuẩn (US General Services Administration) Hiện trạng Ở mỗi cấp chính quyền trung ương hay địa phương, văn bản hồ sơ từ các đơn vị hành chính, ủy ban, bộ, ngành sẽ tập hợp lại và bảo quản dưới dạng tài liệu đóng tập. Hiển nhiên là sau vài thập kỷ, lượng tài liệu này đã biến thành cả núi thông tin được biên mục bằng tay. Bất hạnh thay các biểu ghi thư mục này lại thường xuyên thay đổi theo sự thay đổi của những người quản lý khác nhau. Điều này gây lên sự thiếu đồng nhất và đem lại cho người tra cứu những khó khăn còn hơn cả tìm đường trên bản đồ.
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Lợi ích số hoá đối với Công ty
Hiện trạng Ngày nay trong nền kinh tế toàn cầu, mỗi ngành kinh doanh đều phải chịu áp lực mạnh mẽ của việc giảm bớt chi phí, gia tăng năng suất và nâng cao vốn tri thức trở thành một nguồn tài nguyên chiến lược. Khai thác nguồn tri thức này đòi hỏi phải tổ chức thông tin, kinh nghiệm và thành công đã qua để giải quyết những vấn đề và thực hành khác nhau theo một cách làm việc thông minh và hiệu quả hơn trong tương lai. Kết quả kinh doanh cuối cùng đó là các doanh nghiệp phải biết chuyển dịch nhiều hơn nữa vào sự làm việc cộng tác và chia sẻ nguồn lực.
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Lới ích đối với Nhà xuất bản
Hiện trạng Thế giới xuất bản đang thay đổi mạnh mẽ. Số lượng tạp chí điện tử được cấp phép truy cập thay vì bán đang tăng lên mỗi năm, trong khi tổng số sách xuất bản mới vẫn khá ổn định theo năm.
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Lợi ích đối với Tôn giáo
Hiện trạng Tài liệu khoa học và y học nhanh chóng trở lên lỗi thời nhưng các văn bản tôn giáo, lịch sử địa phương hay tài liệu phả hệ vẫn luôn cần thiết. Các tài liệu này đặc biệt ở chỗ chúng không bị giới hạn bởi luật bản quyền, chúng được bảo vệ cẩn thận trong các bộ sưu tập cá nhân hoăc đặc biệt tại các thư viện và luôn được nhiều độc giả trên thế giới quan tâm và muốn truy cập.
Đọc tiếp