Chuyên đề
Chuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Lợi ích bảo quản và lưu trữ bằng phương pháp số hóa và định dạng diện tử
Hiện nay giải pháp số hóa, lưu trữ, và bảo quản dưới các định dạng điện tử như PDF (Portable Document Format) hay theo tiêu chuẩn ISO 19005-1: 2005 – PDF/A, TIFF, JPEG, HTML hoặc XML đang ngày càng phổ biến ở các thư viện và cơ quan lưu trữ trên thế giới. Đặc biệt định dạng PDF thực tế đang trở thành một định dạng điện tử tiêu chuẩn quốc tế trong lưu trữ dữ liệu số (Born digital) và số hóa (digitalized) ở các thư viện trên thế giới.
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Dịch vụ bảo hành và bảo trì hệ thống số hóa tự động KIRTAS tại Việt Nam
TED Engineering Documents JSC, nhà phân phối ủy quyền của Kirtas Technologies Inc từ năm 2006, có đội ngũ cán bộ nhân viên ưu tú, đạo đức tốt, được đào tạo chuyên nghiệp và được cấp chứng chỉ tại Hoa kỳ về các kỹ thuật ứng dụng, vận hành, chuyển giao, bảo hành, bảo trì các hệ thống số hoá.
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Bàn về khái niệm “Tài liệu quý hiếm”
Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau được đưa ra khi đề cập tới vấn đề tài liệu quý hiếm. Tác giả bài viết đã mạnh dạn đưa ra một số phân tích để góp thêm lời bàn về khái niệm: Thế nào là Tài liệu quý hiếm?
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Quy trình công việc cho dự án số hóa tài liệu viết tay
Xem toàn văn Guidelines for digitization of manuscripts
Đọc tiếpChuyên đề Vấn đề bản quyền
Số hoá thư viện và vấn đề bản quyền
Chủ để này đề cập đến vấn đề bản quyền đối với tài liệu được số hoá dùng trong thư viện số, tại đây chúng tôi trích dẫn một số điều trong Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam liên quan đến bản quyền đối với tài liệu và cũng so sánh với một số hệ thống luật bản quyền của thế giới để làm rõ vấn đề bản quyền đối với tài liệu xuất xứ từ nước ngoài.
Đọc tiếpChuyên đề Vấn đề bản quyền
Đề xuất thay đổi trong Luật Bản quyền Mỹ để phản ánh các công nghệ số
Nhóm nghiên cứu Phần 108 – xem xét những trường hợp ngoại lệ trong luật bản quyền Mỹ (US Copyright Law) đối với Thư viện và Lưu trữ (Section 108 Study Group Looks at Exceptions to Law for Libraries and Archives) vừa đưa ra bản báo cáo đề xuất thay đổi trong Luật Bản quyền Mỹ để phản ánh các công nghệ số.
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Quy trình công việc cho một dự án số hoá
Ngày càng nhiều các cơ quan mong muốn chuyển đổi nội dung truyền thống của mình sang định dạng số. Trong các dự án như vậy, giai đoạn số hóa và tạo lập siêu dữ liệu thường diễn ra không đồng thời. Bài báo này nhận dạng tầm quan trọng của sự kiểm tra chéo thường xuyên cả hai giai đoạn này. Chúng tôi đề nghị một quy trình số hóa theo một quy trình thống nhất, và một cách thực hành kỹ thuật để tự động hóa nó.
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Hiểu siêu dữ liệu và mục đích của nó
Thế giới công nghệ thông tin đang bàn luận ngày càng nhiều về siêu dữ liệu. Bài báo sau đây giúp độc giả hiểu hơn về siêu dữ liệu và ý nghĩa của nó đối với thư viện.
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Số hóa tài liệu xuyên Đông Dương
Hàng nghìn trang tài liệu bằng tiếng Pháp tại ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia từ thời Pháp thuộc đang được số hóa bằng một dự án lên đến 1,5 triệu Euro. Những tư liệu quý giá trên tất cả các lĩnh vực địa lý, lịch sử, dân tộc học, xã hội học… ở tình trạng gần như “độc bản” và có thể biến mất lúc nào lại có cơ hội đến với công chúng và các nhà nghiên cứu từ phương tiện số hoá.
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
CNTT trong bảo quản, khai thác tài liệu lưu trữ
Hiện nay, sự phát triển nhanh chóng của kỹ thuật công nghệ thông tin đã hỗ trợ đắc lực cho nhu cầu truyền tin và khai thác thông tin dữ liệu của nhân loại. Trong đó, hệ thống thông tin điện tử Intenet được mọi người quan tâm sử dụng nhiều nhất nhờ tính thông dụng trong việc giao tiếp, tìm kiếm và đọc thông tin bằng tính năng ưu việt của các phần mềm ứng dụng về quản lý, số hóa tài liệu.
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Đưa sách giấy vào thiết bị điện tử
Thiết bị của HP có màn hình cảm ứng để người sử dụng ra lệnh bằng cách chỉ tay trực tiếp lên màn hình khi đọc. Nội dung sách sẽ được nạp qua cổng USB trên máy tính.
Đọc tiếpChuyên đề Thư viện số và công nghệ thư viện
Số hóa kiến thức nhân loại
Từ xưa, con người đã muốn thu thập thông tin để xây dựng một thư viện chung trong đó chứa đựng mọi tri thức loài người. Người ta từng xây dựng một thư viện khổng lồ ở Alexandria vào năm 300 TCN (với khoảng nửa triệu đầu sách, chiếm từ 30% đến 70% tổng số sách bấy giờ). Thế nhưng, cùng với sự bùng nổ thông tin, việc lưu trữ tất cả đầu sách vào một nơi là điều không thể. Việc xây dựng một thư viện như thế chỉ là một giấc mơ hoang đường, cho đến thế kỷ 21…
Đọc tiếp